Những câu hỏi liên quan
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2023 lúc 21:35

a: Tọa độ M là trung điểm của AC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3+2}{2}=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1+2}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Tọa độ N là trung điểm của AB là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\left(-3\right)+\left(-2\right)}{2}=-\dfrac{5}{2}\\y=\dfrac{1+4}{2}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

B(-2;4); M(-1/2;3/2)

Gọi (d1): y=ax+b là phương trình đường thẳng BM

Vì (d1) đi qua B(-2;4) và M(-1/2;3/2) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=4\\-\dfrac{1}{2}a+b=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}a=\dfrac{5}{2}\\-2a+b=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{5}{3}\\b=4+2a=4-\dfrac{10}{3}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: BM: \(y=-\dfrac{5}{3}x+\dfrac{2}{3}\)

C(2;2); N(-5/2;5/2)

Gọi (d2): y=ax+b là phương trình đường thẳng CN

Vì (d2) đi qua C(2;2) và N(-5/2;5/2) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=2\\-\dfrac{5}{2}a+b=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{9}{2}a=-\dfrac{1}{2}\\2a+b=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{9}{2}=-\dfrac{1}{9}\\b=2-2a=2+\dfrac{2}{9}=\dfrac{20}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy: CN: \(y=-\dfrac{1}{9}x+\dfrac{20}{9}\)

b: Tọa độ trọng tâm G của ΔABC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3+\left(-2\right)+2}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\\y=\dfrac{1+4+2}{3}=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 5 2021 lúc 15:23

d:x+y-2=0 A B C I E(3;1) D(-2;1) P(2;1)

Ta dễ có tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn đường kính AB => ^CDE = ^BAE

Lại có ^BAE = ^CAD (= 900 - ^ACB), suy ra ^CDE = ^CAD = 900 - ^ACD => DE vuông góc AC

Thấy D,E,P cùng có tung độ bằng 1 => D,E,P thẳng hàng, vì P thuộc AC nên DE vuông góc với AC tại P

Đường thẳng AC: đi qua P(2;1), VTPT \(\overrightarrow{DE}=\left(5;0\right)\) \(\Rightarrow AC:x-2=0\)

Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x+y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}\Rightarrow A\left(2;0\right)\)

Đường thẳng BC: đi qua \(D\left(-2;1\right)\),VTPT \(\overrightarrow{DA}=\left(4;-1\right)\Rightarrow BC:4x-y+9=0\)

Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\4x-y+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=17\end{cases}\Rightarrow C\left(2;17\right)}\)

Đường thẳng BE: đi qua \(E\left(3;1\right)\), VTPT \(\overrightarrow{AE}=\left(1;1\right)\Rightarrow BE:x+y-4=0\)

Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}4x-y+9=0\\x+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=5\end{cases}}\Rightarrow B\left(-1;5\right)\)

Vậy \(A\left(2;0\right),B\left(-1;5\right),C\left(2;17\right)\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 10:33

\(\overrightarrow{GM}=\left(-\dfrac{1}{3};0\right)\)

Gọi \(A\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(1-x;1-y\right)\)

\(\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{GM}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x=-1\\1-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;1\right)\)

DO B thuộc x+y-7=0 \(\Rightarrow B\left(x;7-x\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_C=3x_G-x_A-x_B=2-x\\y_C=3y_G-y_A-y_B=x-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(2-x;x-5\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}=\left(-x;x-6\right)\)

Do AC vuông góc x+y-7=0 \(\Rightarrow\dfrac{-x}{1}=\dfrac{x-6}{1}\Rightarrow x=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}B\left(3;4\right)\\C\left(-1;-2\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2021 lúc 1:21

Lời giải:

Vì $A\not\in (d_1); (d_2)$ nên 2 đường trung tuyến này xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C.

Gọi đây lần lượt là đường trung tuyến $BM,CN$

Gọi tọa độ $B(b, 2b-1), M(m, 2m-1), C(1,c), N(1,n)$

$M$ là trung điểm $AC$ nên: $m=\frac{3+1}{2}$ và $2m-1=\frac{1+c}{2}$

$\Rightarrow m=2; c=5$

Vậy tọa độ điểm C là $(1,5)$

$N$ là trung điểm $AB$ nên: $1=\frac{3+b}{2}$ 

$\Rightarrow b=-1$. Tọa độ $B(-1, -3)$

 

Bình luận (0)
Ngọc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 22:29

a: vecto AB=(-7;1)

vecto AC=(1;-3)

vecto BC=(8;-4)

b: \(AB=\sqrt{\left(-7\right)^2+1^2}=5\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{8^2+\left(-4\right)^2}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Nhím Nhím
Xem chi tiết